Có lẽ với bạn yêu thơ không ai không nhớ những vần thơ da diết nhớ nhung đến cháy bỏng trong bài thơ "Жди меня" ("Đợi anh về") của Konstantin Simonov. Trang Thơ đã có tới 6 bài đăng về tác phẩm này trong đó giới thiệu một số bản dịch của các tác giả Trang Thơ: anh Tuấn Linh, chị Hồ Như Nguyện (bản dịch theo thể lục bát) và bạn Thu Hà (và một bản dịch theo thể lục bát).
Hôm nay xin giới thiệu với các anh chị và các bạn về người phụ nữ trong bài thơ của Konstantin Simonov. Bài viết của nhà thơ Hồng Thanh Quang đăng trên trang VTC News. Bài viết được đăng thành 2 phần. Mời các anh chị và các bạn cùng đọc.
(VTC News) “Đợi anh về” – bài thơ bất hủ của Konstantin Simonov, nói hộ tình cảm của hàng triệu chiến sỹ Hồng quân Liên Xô trong thế chiến thứ hai, đã trở nên thân thuộc với bao thế hệ người Việt Nam qua bản dịch của Tổ Hữu, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thần thánh của dân tộc.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng Valentina Serova, người phụ nữ được Simonov yêu đến kiệt sức, tạo cảm hứng để ông viết lên bài thơ “Đợi anh về” bất hủ khi đang là chiến sỹ Hồng quân ở mặt trận lại có số phận nghiệt ngã đến thế.
VTC News xin giới thiệu bài viết của nhà thơ Hồng Thanh Quang về người đàn bà hồng nhan bạc mệnh Valentina Serova. Các bài thơ sử dụng trong bài viết là bản dịch của Hồng Thanh Quang.
Có người nói rằng Simonov đã viết những dòng này để ghi trên bia mộ Valentina Serova:
Trả lờiXóaNằm nơi đây là Valentina Sirova
Vợ thủy chung của tôi và của nhiều người khác.
Xin ông Trời độ trì cho cô ấy.
Lần đầu tiên nàng phải ngủ một mình.
Đ/C QV: đang định cãi câu: đã thuỷ chung lại còn thêm tôi và nhiều người khác,song đúng là vậy, bởi cô nàng đỏng đảnh này gặp ai cũng chung thuỷ, ca sỹ mà.
Trả lờiXóaChỉ đáng quý nhất là cô ta yêu toàn lính, đúng là chung thuỷ với lính thật.
Hai comment trên đây của hai bạn khá nhạy cảm, với câu thơ cho rằng Simonop viết trên bia mộ Sirova chắn là đàm tiếu của dân Muzic thôi, bởi chẳng có gì chứng tỏ nó có thật, và điều đó làm giảm giá trị cao quý của mối tình Simo- Siro.
Trả lờiXóaThắngk5 lại càng hồ đồ, Sirova chỉ yêu hai người lính, một là Simonop, hai là là ông Nguyên soái, với một phụ nữ Phương Tây thì đó không phải là số nhiều, và trong hoàn cảnh thời chiến đối diện sống chết, việc yêu thêm một người lính cũng có thể hiểu được, có thể sau này bà không giữ mình trong môi trường Kịch nghệ, nhưng điều đó không dính dáng gì đến người lính cả.
Mỗi câu Comment đều thể hiện trình độ và nhận thức của người viết, mong quý vị nên cẩn trọng khi bàn về những vấn đề mình chưa hiểu rõ.
Sorry mọi người nha!
XóaVốn chẳng có "khiếu" cảm thụ thơ, thử vào đây học hỏi chút ít, nhưng đọc nhận xét của "Người hâm mộ Simonop - Sirova" rất khó chịu: . "Người hâm mộ Simonop - Sirova" như ta đây: "Bố con chó lông, ông con chó xồm"